Page 60 - Sach Kon Tum 22 nam FB Publisher Project

Basic HTML Version

58
khoa để xác định sớm giới tính thai nhi đã làm cơ cấu về giới ngày càng
mất cân đối, tỷ trọng giới tính nam ngày càng cao so với nữ. Tỷ lệ giới tính
nam/nữ năm 1991 là 49,95%/50,05% đến năm 2000 là 50,33%/49,67%; tỷ
lệ này tương ứng của các năm 2001 và 2010 là 50,33%/49,67% và
51,47%/48,53%. Năm 2011 và năm 2012 là 52,32%/47,68% và
52,34%/47,66%
44
46
48
50
52
54
1991 1995 2000 2005 2010 2012
Biểu đồ: Cơ cấu về giới tính
Nam
Nữ
Biểu đồ trên trình bày cơ cấu về giới tính
trong dân số, cho thấy tỷ
trọng giới tính nam ngày càng tăng, ngược lại giới tính nữ ngày càng giảm
dần.
Phân bố dân cư theo chiều hướng tích cực,
tốc độ đô thị hoá
(5)
tăng
lên ngày càng nhanh. Thời kỳ 1991 - 2000, dân số thành thị tăng nhanh,
năm 1991 dân số thành thị
(6)
chiếm 17,75% trong tổng số dân của toàn tỉnh
tăng lên 31,42% năm 2000. Về số lượng dân số thành thị tăng từ 43.241
người năm 1991 lên 103.082 người năm 2000 (tăng gần 2,4 lần, tức tăng
gần 60.000 người). Đến thời kỳ 2001 - 2010, dân số thành thị có tăng
nhưng diễn ra tương đối chậm, năm 2001 dân số thành thị là 32,23% đến
năm 2010 chiếm 34,10%. Về số lượng dân số thành thị tăng từ 109.254
người năm 1991 lên 150.353 người năm 2010 (tăng 37,6%, tức tăng hơn
(5)
: Từ gốc độ nhân khẩu học và địa lý kinh tế, đô thị hoá được hiểu là sự di cư từ nông thôn tới đô thị, là
sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ đô thị. Mức độ đô thị hoá được đo
lường bằng tỷ lệ dân cư đô thị trong tổng số dân.
(6)
: Bao gồm những người sống trong các vùng nội thành của thành phố, nội thị của thị xã, các phường/thị
trấn. Tất cả những người sống trong các đơn vị hành chính khác (ví dụ: xã) sẽ được coi là dân cư nông
thôn.